Tên gọi và tác dụng của cây trâm ổi

Cây trâm ổi còn gọi là bông ổi, thơm ổi, hoa ngũ sắc (hoa có năm màu), tứ quý (trổ hoa bốn mùa).

Tên gọi và tác dụng của cây trâm ổi
Tên gọi và tác dụng của cây trâm ổi

Lá, hoa, cành có mùi ổi chín  lá mọc đối rìa có răng cưa, mặt dưới có lông.

Trâm ổi có nhiều loại: hoa ngoài vàng, trong vàng gạch tôm, hoa vàng tươi, hoa trắng sữa. Tăm ỏi có thể kết hợp với nhiều loại dược liệu khác nhau như mật ong rừng ,đường phen,châu thần…ngoài ra còn có cách phân biệt mật ong thật.

nhưng tác dụng như nhau, dùng lá, hoa, thân và rễ (xem hình cây trâm ổi đính kèm).

Hoa của cây trâm ỏi nhiều màu: đỏ, trắng, hồng, vàng. Quả bạch hình cầu, nằm trong lá dài, khi chín màu đen có vị ngọt; nhân gồm 1 – 2 hạt cứng. Bộ phận dùng: Lá, hoa và rễ thu hái vào mùa khô, phơi hay sấy khô. Cũng có khi dùng tươi.

Tác dụng của cây trâm ỏi

Trăm ỏi  sẽ chữa ho ra máu và lao phổi: Dùng hoa khô 6-10g nấu nước uống.

– Chữa chấn thương bầm giập, vết thương chảy máu: Giã lá tươi đắp ngoài. Hoặc dùng 30g lá khô, với 10g gừng khô tán bột rắc lên vết thương ngày một lần.

– Chữa viêm da, eczema, tinea, mụn nhọt: Nấu lá tươi để rửa ngoài.

-Hạ sốt cao: Lá trâm ổi từ 10 – 20 gr sắc uống.

Trăm ỏi với sữa ong chúa amax trị mụn nhọt, mưng mủ, ngứa lở da và trị chàm.

Theo Đông y, lá cây hoa trâm ỏi có vị đắng, hôi, tính mát, hơi có độc, có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, tiêu sưng, cầm máu; cũng dùng trị ghẻ lở, viêm da, các vết chàm và dùng chườm nóng trị thấp khớp.

Thường dùng tươi giã đắp ngoài hay nấu nước để rửa. Hoa có vị ngọt, tính mát, có tác dụng cầm máu, trị ho với liều 12g, dạng thuốc sắc hay hâm nóng hoặc chế xi rô. Rễ có vị dịu, tính mát, có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, giảm đau, trị sốt lâu không dứt, quai bị, phong thấp đau xương, chấn thương bầm giáp. Hoa dùng trị lao với ho ra máu và hạ huyết áp. Liều dùng 30-60g, dạng thuốc sắc. Sau đây là một số tác dụng của cây Hoa ngũ sắc:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *